Ôn tập chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng (phần B) – Giải bài tập hình học 10
Ôn tập chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Giải bài tập hình học 10 PHẦN A. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. PHẦN B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. ĐỀ BÀI: Câu 1 trang 63 sách giáo khoa hình học 10. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? Câu 2 trang 63 sách giáo khoa hình học 10. Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. sinα=sinβ...
Có thể bạn quan tâm:
- Cách làm ruốc thịt bò ngon đơn giản tại nhà siêu lạ
- Cách làm salad trộn thịt bò ngon đơn giản tại nhà ăn cực đã
- Cách làm thịt bò kho cay ngon đơn giản tại nhà chuẩn vị
- Cách làm chả bề bề tôm nỏm ngon đơn giản tại nhà lạ miệng
- Cách làm chả cá kiểu hàn quốc ngon đơn giản tại nhà chuẩn vị
Ôn tập chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Giải bài tập hình học 10
PHẦN A. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
PHẦN B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
ĐỀ BÀI:
Câu 1 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
Câu 2 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A. sinα=sinβ
B. cosα=−cosβ
C. tanα=−tanβ
D. cotα=cotβ
Câu 3 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sinα<0 B. cosα<0
C. tanα<0 D. cotα<0
Câu 4 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. cos45 0=sin45 0
B. cos45 0=sin135 0
C. cos30 0=sin120 0
D. sin60 0=cos120 0
Câu 5 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Hai góc nhọn α và β trong đó . Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 6 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC vuông ở A và có góc B=30 0. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 7 trang 63 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác đều ABC có đường cao AH . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 8 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 9 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
Câu 10 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC vuông ở A và có góc B=500. Hệ thức nào sau đây là sai:
Câu 11 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Cho và
là hai vectơ cùng hướng và đều khác vecto
. Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng.
Câu 12 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=30cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G . Diện tích tam giác GFC là:
Câu 13 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm,BC=13cm . Gọi góc ABC=αABC=α và góc ACB=βA . Hãy chọn kết luận đúng khi so sánh α và β .
Câu 14 trang 64 sách giáo khoa hình học 10.
Cho góc xOy=300. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB=1
Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:
Câu 15 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 16 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Đường tròn tâm O bán kính R=15cm. Gọi P là một điểm cách tâm O một khoảng PO=9cm. Dây cung đi qua P và vuông góc với PO có độ dài là:
A. 22cm B. 23cm
C. 24cm D. 25cm
Câu 17 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác ABC có AB=8cm,AC=18cm và có diện tích bằng 64cm2. Giá trị sinA là:
Câu 18 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. sinα=−cosβ
B. cosα=sinβ
C. tanα=cotβ
D. cotα=tanβ
Câu 19 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. sin90 0<sin150 0
B. sin90 0 15′<sin90030′
C. cos90030′>cos1000
D. cos150 0>cos1200
Câu 20 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Câu 21 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC có AB=4cm,BC=7cm,CA=9cm . Giá trị của cosA là:
Câu 22 trang 65 sách giáo khoa hình học 10.
Câu 23 trang 66 sách giáo khoa hình học 10.
Câu 25 trang 66 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC có A=(−1;1);B=(1;3) và C=(1;−1)
Trong các cách phát biểu sau đây, hãy chọn cách phát biểu đúng.
A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau
B. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn
C. ABC là tam giác cân tại BB (có BA=BC )
D. ABC là tam giác vuông cân tại A .
Câu 26 trang 66 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC có A=(10;5),B=(3;2),C=(6;−5) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ABC là tam giác đều
B. ABC là tam giác vuông cân tại B
C. ABC là tam giác vuông cân tại A
D. ABC là tam giác có góc tù tại A .
Câu 27 trang 66 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi R là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ sốR/r là:
Câu 28 trang 66 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC có AB=9cm,AC=12cm,BC=15cm. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:
A. 8cm B. 10cm
C. 9cm D. 7,5cm
Câu 29 trang 67 sách giáo khoa hình học 10.
Tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S B. 3S
C. 4S D. 6S
Câu 30 trang 67 sách giáo khoa hình học 10.
Cho tam giác DEF có DE=DF=10cm và EF=12cm. Gọi I là trung điểm của cạnh EF. Đoạn thẳng DI có độ dài là:
A. 6,5cm B. 7cm
C. 8cm D. 4cm
ĐÁP ÁN:
Câu: | 1C | 2D | 3C | 4D | 5A | 6A | 7C | 8A | 9A | 10D |
11A | 12C | 13B | 14D | 15A | 16C | 17D | 18A | 19C | 20D | |
21A | 22D | 23C | 24 ? | 25D | 26B | 27A | 28D | 29D | 30C |
- Câu hỏi tự luận Sinh học 12, đề 5.
- Câu hỏi tự luận Sinh học 12, đề 4.
- Câu hỏi tự luận Sinh học 12, đề 3.
- Câu hỏi tự luận Sinh học 12, đề 2.
- Câu hỏi tự luận Sinh học 12, đề 1.
- 1000 STT thả thính hài hước của con trai theo kiểu ngôn tình hay bá đạo nhất
- Tuyển tập 711+ Stt thả thính trai, 99 Stt thả thính Crush bá đạo dí dỏm nhất dành cho con trai & con gái
- Trọn bộ Stt thả thính câu like phổ biến nhất hiện nay
- 50+ Stt thả thính crush hay, hài hước bá đạo nhất facebook hiện nay