Giải bài tập Toán 9 tập 1 – Luyện tập – Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Giải toán 9 dây khoảng cách từ tâm đến dây Bài 14 (tr. 106 SGK) Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD. Hướng dẫn: Kẻ OH ⊥ AB, OH cắt CD tại K, ta có HA = HB và KC = KD. Áp dụng định lí Py-ta-go cho các tam giác vuông OHA và OKC tính được OH và KC từ đó tính CD. Giải: Kẻ OH ⊥ AB, OH cắt CD tại K, thì OK...
Có thể bạn quan tâm:
- Danh sách 100 câu stt thả thính crush hay hot nhất về tình yêu trai gái gây sốt trên mạng
- Cách làm ruốc thịt bò ngon đơn giản tại nhà siêu lạ
- Cách làm salad trộn thịt bò ngon đơn giản tại nhà ăn cực đã
- Cách làm thịt bò kho cay ngon đơn giản tại nhà chuẩn vị
- Cách làm chả bề bề tôm nỏm ngon đơn giản tại nhà lạ miệng
Giải toán 9 dây khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 14 (tr. 106 SGK) Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD.
Hướng dẫn:
Kẻ OH ⊥ AB, OH cắt CD tại K, ta có HA = HB và KC = KD.
Áp dụng định lí Py-ta-go cho các tam giác vuông OHA và OKC tính được OH và KC từ đó tính CD.
Giải:
Kẻ OH ⊥ AB, OH cắt CD tại K, thì OK ⊥ CD (vì AB // CD).
Ta có:
HA = HB = AB =
.40 = 20 (cm) và KC = KD (vì đường kính vuông góc với một dây thì chia đôi dây ấy).
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông OHA, ta được:
OH = =
= 15 (cm)
=>OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 (cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tajjïi giác vuông OKC, ta được:
KC = =
= 24 (cm)
Do đó CD = 48 (cm).
Bài 15 (tr. 106 SGK)
Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB>CD.
Hãy so sánh các độ dài:
a) OH và OK;
b) ME và MF;
c) MH và MK.
Hướng dẫn:
Dây nào gần tâm hơn thì lớn hơn và ngược lại.
Giải:
a) Xét đường tròn nhỏ:
Có AB > CD => OH < OK (vì dây AB lớn hơn thì gần tâm hơn).
b) Xét đưòng tròn lớn:
Có OH < OK => ME > MF (vì dây ME gần tâm hơn thì lớn hơn).
c) Có ME > MF mà MH = ; MK =
Suy ra MH > MK.
Bài 16 (tr. 106 SGK)
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF.
Giải:
Vẽ OH ⊥ EF
Xét ΔAOH vuông tại H có:
OA > OH (vì OA là cạnh huyền, OH là cạnh góc vuông).
=> BC < EF (dây EF gần tâm hơn thì lớn hơn).
Nhận xét: Trong các dây đi qua một điểm A nằm trong đường tròn, dây vuông góc với bán kính qua A là dây ngắn nhất.
Share
- Tweet
-
Related
- Hướng dẫn đọc hiểu Phỏng Vấn Và Trả Lời Phỏng Vấn-Ngữ văn 11
- Đáp án bài 17 (P7) – Các phép tính trong phạm vi 100 – Toán nâng cao lớp 2
- Hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm Phong Cách Ngôn Ngữ Báo Chí-Ngữ văn 11
- Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thừa Thiên Huế – Tiếng anh 9 – năm học 2009-2010
- Hướng dẫn phân tích Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
- 1000 STT thả thính hài hước của con trai theo kiểu ngôn tình hay bá đạo nhất
- Trọn bộ Stt thả thính câu like phổ biến nhất hiện nay
- Tuyển tập 711+ Stt thả thính trai, 99 Stt thả thính Crush bá đạo dí dỏm nhất dành cho con trai & con gái
- 50+ Stt thả thính crush hay, hài hước bá đạo nhất facebook hiện nay